Cảm biến nhiệt độ
Cảm biến nhiệt độ là thiết bị hỗ trợ giúp cho người sử dụng nó có thể đo đạc được số liệu về nhiệt một cách chính xác trong môi trường làm việc của họ. Nhờ kết quả dữ liệu đo nhiệt độ từ thiết bị mà người dùng sẽ đưa ra biện pháp điều chỉnh và làm việc thật hiệu quả hơn. Bạn có thực sự hiểu rõ hết về tính năng cũng như công dụng về loại thiết bị cảm biến này hay chưa? Mời bạn cùng tìm hiểu về loại thiết bị này qua bài viết sau đây của Thiết Bị Công Nghiệp Hoàng Kim.
Cảm biến chuyên dụng đo nhiệt độ là thiết bị gì?
Loại thiết bị cảm biến này còn được biết đến với tên gọi khác là nhiệt kế điện trở metaI. Đây là loại thiết bị chuyên dùng để đo sự biến đổi về nhiệt độ của môi trường, của vật chất cụ thể nào đó mà người sử dụng cần đo.
Khi nhiệt độ của môi trường, vật chất ấy có sự thay đổi thì các cảm biến từ thiết bị đo này sẽ nhận được một tín hiệu cụ thể và truyền vào bộ xử lý để phân tích. Qua hệ thống xử lý trong thiết bị này, nhiệt độ sẽ hiển thị bằng một con số cụ thể.
Cảm biến dùng để nhiệt độ rất khác biệt so với các loại cặp nhiệt hay nhiệt kế mà mọi người vẫn thường hay biết đến bởi chúng có khả năng thực hiện đo nhiệt độ với độ chính xác cao hơn nhiều. Bởi thế loại thiết bị này thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp, lĩnh vực sản xuất hay trong các phòng nghiên cứu khoa học, hóa chất.
Cảm biến nhiệt độ là thiết bị hỗ trợ giúp cho người sử dụng nó có thể đo đạc được số liệu về nhiệt một cách chính xác trong môi trường làm việc của họ. Nhờ kết quả dữ liệu đo nhiệt độ từ thiết bị mà người dùng cảm biến nhiệt độ sẽ đưa ra biện pháp điều chỉnh và làm việc thật hiệu quả hơn. Bạn có thực sự hiểu rõ hết về tính năng cũng như công dụng về loại thiết bị cảm biến đo nhiệt độ này hay chưa? Mời bạn cùng tìm hiểu về loại thiết bị này qua bài viết sau đây của Thiết Bị Công Nghiệp Hoàng Kim.
Cảm biến nhiệt độ là thiết bị gì?
Cảm biến nhiệt độ còn được biết đến với tên gọi khác là nhiệt kế điện trở metaI. Đây là loại thiết bị chuyên dùng để đo sự biến đổi về nhiệt độ của môi trường, của vật chất cụ thể nào đó mà người sử dụng cần đo.
Khi nhiệt độ của môi trường, vật chất ấy có sự thay đổi thì các cảm biến từ thiết bị đo này sẽ nhận được một tín hiệu cụ thể và truyền vào bộ xử lý để phân tích. Qua hệ thống xử lý trong thiết bị này, nhiệt độ sẽ hiển thị bằng một con số cụ thể.
Cảm biến nhiệt độ rất khác biệt so với các loại cặp nhiệt hay nhiệt kế mà mọi người vẫn thường hay biết đến bởi chúng có khả năng thực hiện đo nhiệt độ với độ chính xác cao hơn nhiều. Bởi thế loại thiết bị này thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp, lĩnh vực sản xuất hay trong các phòng nghiên cứu khoa học, hóa chất.
Cấu tạo của cảm biến đo nhiệt độ
Cấu tạo chính của thiết bị cảm biến nhiệt độ bao gồm 2 dây kim loại bao gồm một dây là đầu nóng và một dây là đầu lạnh. Ngoài ra chúng còn có một số các linh kiện khác là:
- Bộ phận cảm biến: Trong số các bộ phận thì bộ phận cảm biến là nơi quan trọng nhất bởi nó quyết định đến độ chính xác của toàn bộ chức năng mà thiết bị cảm biến đo đạc và phân tích được. Bộ phận cảm biến được đặt trong vỏ bảo vệ của thiết bị và có 2 đầu kết nối với với 2 dây kim loại đo.
- Dây kết nối đo nhiệt: Tùy thuộc vào thiết kế và nhu cầu sử dụng của mỗi loại thiết bị mà có thể sẽ có đến 2,3 hoặc 4 dây kết nối với chất liệu, đầu đo khác nhau.
- Chất liệu cách điện: Bộ phận này là vỏ bao bọc bảng mạch điện với các dây kết nối một cách đảm bảo để chúng không gây ra hiện tượng đoản mạch hay chập điện.
- Chất làm đầy: Đây là loại chất bột alumina với vai trò lấp đầy tất cả khoảng trống còn thừa để giúp bảo vệ bộ phận cảm biến khỏi các rung động.
- Vỏ bảo vệ: Là lớp bảo vệ toàn bộ những linh kiện, bộ phận trong thiết bị để chúng không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ tác nhân nào.
- Đầu dây kết nối: Bộ phận này bao gồm rất nhiều các thành phần liên quan và được được cách điện (bằng gốm). Chức năng chính của chúng là kết nối với nguồn điện trở của bảng mạch để đo nhiệt độ.
Cơ chế hoạt động của thiết bị cảm biến nhiệt độ
Cảm biến nhiệt độ hoạt động dựa trên cơ chế thay đổi nguồn điện trở có trong kim loại, từ đó thu thập tín hiệu thông qua sự thay đổi nhiệt độ và đưa về nguồn để xử lý thông tin.
Nói một cách đơn giản thì khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 đầu dây nóng và đầu dây lạnh thì chúng sẽ tự động tạo ra một sức điện động V phát sinh tại phía đầu lạnh. Nhiệt độ xuất hiện ở phía đầu lạnh này phải ổn định và liên tục để thiết bị có thể nhận dữ liệu một cách hoàn chỉnh. Chính vì điều ấy mà chúng sẽ tự phân ra thành nhiều loại cặp nhiệt độ khác nhau trên mỗi sức điện động khác biệt đó là: E, J, K, R, S, T.
Tóm lại thì dựa trên mối quan hệ tương quan giữa nhiệt độ với vật liệu kim loại mà chúng sẽ tự đưa ra số liệu thống kê nhiệt độ một cách chính xác. Ví dụ như khi nhiệt độ của thí nghiệm cần đo là 0 thì mức điện trở sẽ là 100Ω. Nếu như mức điện trở của kim loại tăng lên thì mức nhiệt độ cũng sẽ tăng theo và ngược lại.
Ứng dụng của cảm biến nhiệt với cuộc sống ngày nay
Cảm biến nhiệt độ hiện nay được ứng dụng với nhiều lĩnh vực trong cuộc sống bởi chúng đem lại nhiều công dụng khác nhau như: dùng để đo số liệu nhiệt độ trong bồn đun, đo lượng nhiệt độ trong lò, nhiệt độ trong thí nghiệm phản ứng hóa chất…
Tiêu biểu một số loại cảm biến nhiệt độ đang được sử dụng phổ biến rộng rãi hiện nay như:
- Nhiệt kế điện tử, hay bán dẫn chuyên được sử dụng trong các thí nghiệm nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp.
- Nhiệt kế điện tử loại PT100 chuyên được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất xe hơi.
- Trong lĩnh vực nhiệt lạnh người ta thường hay sử dụng thiết bị đo nhiệt điện trở oxit kim loại.
Lời kết
Bài viết này là tổng hợp thông tin đến thiết bị cảm biến nhiệt độ để giúp bạn hiểu rõ hơn về chức năng, cấu tạo cũng như tính ứng dụng của nó đối với cuộc sống.
Nếu vẫn còn thắc mắc nào về loại thiết bị cảm biến nhiệt này hoặc cần đến sự tư vấn hỗ trợ tìm sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay với Thiết Bị Công Nghiệp Hoàng Kim qua số Hotline 097 806 9991. Đội ngũ tư vấn viên của chúng tôi luôn nhiệt tình hỗ trợ cho quý khách hàng mọi lúc.